Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Incursion_03
4 tháng 8 2019 lúc 20:31

A B C D F E #Hinh_anh_chi_mang_tinh_chat_minh_hoa

Vi tu giac ABCD co ^A = ^C = 90o => ^B + ^D = 180o

Kẻ phân giác DF , BE

Xét \(\Delta BEC\)vuông tại C nên \(\widehat{CBE}+\widehat{CEB}=90^o\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{CBE}+\widehat{CEB}\right)=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CBA}+2\widehat{CEB}=180^o\)

Tuong tu \(\widehat{CDA}+2\widehat{AFD}=180^o\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{CBA}+\widehat{CDA}\right)+2\left(\widehat{CEB}+\widehat{AFD}\right)=360^o\)

\(\Leftrightarrow180^o+2\left(\widehat{CEB}+\widehat{AFD}\right)=360^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CEB}+\widehat{AFD}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CBE}=\widehat{AFD}\)(Cùng phụ \(\widehat{CEB}\))

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{AFD}\)(Phan giac)

\(\Rightarrow FD//\left(h\right)\equiv BE\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
4 tháng 8 2019 lúc 20:47

Cảm ơn bạn Dương đã giúp mình làm nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 8 2019 lúc 20:49

A B C D F E I

 Xét hai trường hợp:

+) TH1: DB là phân giác góc D 

Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông CDB 

có: ^ADB =^ CDB ( DB là phân giác góc D)

=> Tam giác ADB ~ tam giác CDB

=> ^ABD = ^CBD 

=> BD là phân giác góc B

=> Phân giác góc B và góc D trùng nhau

+) Trường hợp 2: Phân giác góc D cắt AB  tại F khác B 

Gọi E là giao điểm của phân giác góc B và DC 

I là giao điểm của DF và BC

Xét tam giác vuông ADF và tam giác vuông CDI 

có: ^ADE = ^CDI 

=> Tam giác ADF ~ tam giác CDI 

=> ^ AFD = ^CID ( góc tương ứng băng nhau)

Mà ^AFD =^BFI  ( đối đỉnh)

=> ^CID = ^BFI hay ^ BIF= ^BFI

=> ^CBF= ^ BIF+ ^BFI  = 2. ^ BIF ( tích chất góc ngoài của tam giác )

Mặt khác ^ CBF  = 2. ^ CBE ( phân giác ) 

=> ^ BIF = ^CBE 

mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> BE// DF 

=> Phân giác của góc B và góc C song song  

 
Bình luận (0)
my video
Xem chi tiết
Băng băng
19 tháng 6 2017 lúc 9:32

Ta có: Diện tích hình chữ nhật bằng (1) + (2)

          Diện tích hình vuông bằng (1) + (3)

Mà diện tích của (2) + (4) bằng diện tích (3) vì cùng là hình chữ nhật có một cạnh d còn cạnh kia bằng cạnh hình vuông.

Suy ra Diện tích hình vuông AEFG hơn diện tích hình chữ nhật ABCD một phần bằng diện tích (4).

Vậy trong hai hình: hình chữ nhật và hình vuông có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn hơn.

*) Bây giờ ta so sánh tiếp xem trong hai hình: hình vuông và hình tròn có cùng chu vi (là độ dài sợi dây), hình nào có diện tích lớn hơn. Gọi chiều dài sợi dây là a.

Nếu khoanh sợi dây thành hình vuông ta được hình vuông có cạnh là a4 , diện tích hình vuông là a4 ×a4 =a×a16 

Nếu khoanh sợ dây thành hình tròn, ta được hình tròn có bán kính là a2×3,14 , diện tích hình tròn là: 3,14×(a2×3,14 )×(a2×3,14 )=a×a12,56 .

Vì a×a12,56 >a×a16  nên diện tích hình tròn lớn hơn diện tích hình vuông có cùng chu vi.

Kết luận: Trong các hình: hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn có cùng chu vi, hình tròn có diện tích lớn nhất. Vậy Bờm nên khoang sợi dây thành hình tròn thì được phần đất có diện tích lớn nhất.

k mình nha

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
truong thi thuy linh
Xem chi tiết
nguyễn trinh thành
14 tháng 5 2017 lúc 9:35

ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}=180\)=>  AD // BC ( 2 góc trong cùng phía có tổng 180)  => ABCD là hình thang

mặt khác: CB=CD => ABCD là hình bình hành ( hình thang có 2 cạnh kề bằng nhau là hình bình hành)

Dễ thấy AC là đường chéo của ABCD =>  AC là tia phân giác của \(\widehat{A}\)(đường chéo của hình bình hành là tia pg của 2 đỉnh )

Bình luận (0)
Anhkiet Nguyennang
8 tháng 8 2020 lúc 22:01

hình như sai đề bn ạ

ko ra đủ dữ liệu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
30 tháng 8 2021 lúc 15:33

Hình vẽ minh hoạ undefined

Bình luận (0)
Kirito-Kun
30 tháng 8 2021 lúc 16:01

a. Ta có: AD = AB 

=> \(\Delta ABD\) là tam giác cân

=> Góc ADB = góc ABD (1)

Mà góc ABD = góc BDC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2), suy ra:

BD là tia phân giác của góc ADC

b. Nối AC

Xét 2 tam giác ABC và ABD có:

AD = BC (gt)

AB chung

=> \(\Delta ABD\sim\Delta ABC\) (1)

Ta có: AD = AB = BC (2)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\Delta ABD=\Delta ABC\)

=> Góc A = góc B

Ta có: AB//CD

=> Góc D + góc A = 90o (2 góc trong cùng phía)

Mà góc A = góc B

=> Góc C = góc D

=> ABCD là hình thang cân

Bình luận (2)
Kirito-Kun
1 tháng 9 2021 lúc 19:18

Nhưng bậy giờ bn chỉ cần chứng minh đó là hình thang là đc

Bình luận (1)
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
9 tháng 10 2023 lúc 19:13

nhanh lên mình cần gấp lắm

giúp mình với huhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhu

Bình luận (0)
Hahaha Nenene
9 tháng 10 2023 lúc 20:02

Chịu lớp6

Chịu

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Xem chi tiết